Thứ Hai, 27 tháng 3, 2023

Vỗ hốc khuỷu tay, phòng ngừa tai biến

 Hốc khuỷu tay là nơi tập trung nhiều kinh lạc, lần lượt là 3 kinh: Kinh Phổi, Kinh Màng Tim (Tâm Bào) và Kinh Tim. Tại vị trí hốc khủy tay có huyệt quan trọng, chứa và luân chuyển các độc tố, vì nằm ở chỗ lõm (giống cái ao = trạch) khi cong tay (khúc), nên gọi là Khúc Trạch, sách viết:

“Thông Tâm khí, giúp Tâm Phế hạ hỏa”
Vỗ vào lòm khuỷ tay hàng ngày giúp loại bỏ độc tố và tăng cường sức khoẻ tim mạch.
Cách làm: dùng tay vỗ vào lõm khuỷ tay từ 3-5 phút, khi cần cấp cứu thì vỗ mạnh, liên tục 30-60 giây là đủ.
Sau khi vỗ, tùy vào phản ứng của các độc tố sẽ thấy những vết bầm có màu khác nhau như xanh, hồng, tím, đen. Duy trì thói quen 1-2 tuần vỗ 1 lần sẽ giúp cơ thể được thanh lọc.
Rất nhiều bậc cao nhân khuyên mỗi ngày vỗ mạnh vào mặt trong khuỷu tay có thể giúp chẩn đoán và ngăn ngừa các bệnh tim mạch.
Sau khi vỗ, nếu có vết thâm tím xuất hiện trên ở khuỷu tay, nên tiếp tục vỗ cho tới khi vết bầm chuyển sang màu đỏ (Vết bầm tím ở chỗ lõm vùng khuỷu tay sau khi vỗ mạnh cảnh báo về tình trạng bất thường của tim).
Cách làm thật đơn giản nhưng có khi cứu sống được cả 1 người!
Chuyện bên lề:
Năm 2011, dư luận Trung Quốc xôn xao về trường hợp một cụ ông 70 tuổi bị lên cơn đau tim trong đám cưới con gái. Theo lời nhân chứng, khi cơ thể cụ cứng ngắc, thở rất khó thì một vị khách mời trong đám cưới đã xắn tay áo của ông lên và vỗ mạnh vào lõm khuỷu tay của ông ấy (còn gọi là hố trụ). Sau một lúc liên tục làm như vậy hàng chục lần, cụ ông dần tỉnh lại và lập tức được đưa vào bệnh viện.
Tại phòng hồi sức cấp cứu, bác sĩ có hỏi người nhà: "Ai đã vỗ vào lõm khuỷu tay của bệnh nhân?". Sau khi được người nhà thuật lại, vị bác sĩ này nói: "Vỗ vào đây là đúng, vừa có thể ngăn chặn tắc mạch máu, lại vừa có tác dụng khai thông huyết mạch. Nếu không, chỉ e rằng xe cứu thương chưa kịp tới, tình huống xấu đã xảy ra".
Có thể là hình ảnh về 2 người, mọi người đang đứng và văn bản
Tất cả cảm xúc:
Bạn và 1K người khác

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét