**
*Sơ lược:
* KHÁI NIỆM :
Căn cứ vào hoạt động của cơ thể con người lúc bình thường và lúc có bệnh người xưa qui nạp thành những nhóm chức năng khác nhau, rồi đặt tên cho các cơ quan trong cơ thể gọi là Tạng Tượng ( hiện tượng của tạng ).
Nhóm chức năng có nhiệm vụ chứa đựng, chuyển hoá gọi là Tạng, gồm có : Tâm. Can, Tỳ, Phế, Thận, Tâm Bào.
Nhóm chức năng có nhiệm vụ thu nạp và chuyễn vận gọi là phủ ,gồm có : Đỏm ( mật ), Vị ( dạ dày ), bàng quang, tiểu truòng ( ruột non ), Đại truòng ( ruột già ), tam tiêu ( bao ngoài của tạng-phủ ).
Ngoài ra còn có các hoạt động khác như : Dinh, Vệ, Khí, Huyết, Tinh, Thần, Tân, Dịch.
CÁC PHỦ:
A. ÐỞM :
- Bài tiết ra chất mật.
- Chủ về sự quyết đoán và sự dũng cảm.
B. VỴ :
- Chứa đựng và nghiền nát thức ăn.
- Luôn có biểu hiện về bệnh lý ở răng miệng, sâu răng, hôi miệng, loét miệng thường do vị nhiệt.
C. TIỂU TRƯỜNG :
- Nhận thức ăn từ vị đưa xuống hấp thụ các chất tinh khiết biến thành huyết và tân dịch, dinh dưỡng các tạng, phủ, phân thanh giáng trọc, đưa các chất cặn bã xuống Ðại Trường và Bàng Quang.
D. ÐẠI TRƯỜNG :
Truyến đạo để bài tiết cặn bã.
Ð. BÀNG QUANG :
Tiếp với thận để bài tiết nước tiểu.
E. TAM TIÊU :
Là nhóm chức năng quan giữa các tạng,phủ trên và dưới với nhau. Sự khí hoá tam tiêu được chia làm ba phần.
- Thượng tiêu : từ miệng đến tâm vị có các tạng Phế Tâm.
- Trung tiêu : Từ tâm vị đến hậu môn vị có tạng Tỳ.
- Hạ tiêu : Từ môn vị đến hậu môn có các tạng Can và Thận.
*Sơ lược:
Ngũ: Năm, thứ năm. Tạng: bộ phận trong vùng ngực và bụng. Lục: sáu. Phủ: bộ phận trong vùng bụng.
- Ngũ tạng là năm bộ phận quan trọng trong vùng ngực và bụng của con người. Ngũ tạng gồm: tâm, can, tỳ, phế, thận.
Tâm là tim, can là gan, tỳ là lá lách, phế là phổi, thận là hai quả cật.
- Lục phủ là sáu bộ phận quan trọng trong vùng bụng của cơ thể con người. Lục phủ gồm: Vị, đảm, tam tiêu, bàng quang, tiểu trường, đại trường.
Vị là bao tử, đảm là mật, bàng quang là bọng đái, tiểu trường là ruột non, đại trường là ruột già. Tam tiêu là ba tiêu: thượng tiêu là miệng trên của bao tử, trung tiêu là khoảng giữa bao tử, hạ tiêu là miệng trên của bàng quang.
Ngũ tạng và Lục phủ của con người cũng được phân ra theo Ngũ Hành:
- KIM | : | Phổi, | Ruột già. |
- THUỶ | : | Thận, | Bàng quang. |
- MỘC | : | Gan, | Mật |
- HỎA | : | Tim, | Ruột non. |
- THỔ | : | Lá lách, |
Dạ dày.
|
Căn cứ vào hoạt động của cơ thể con người lúc bình thường và lúc có bệnh người xưa qui nạp thành những nhóm chức năng khác nhau, rồi đặt tên cho các cơ quan trong cơ thể gọi là Tạng Tượng ( hiện tượng của tạng ).
Nhóm chức năng có nhiệm vụ chứa đựng, chuyển hoá gọi là Tạng, gồm có : Tâm. Can, Tỳ, Phế, Thận, Tâm Bào.
Nhóm chức năng có nhiệm vụ thu nạp và chuyễn vận gọi là phủ ,gồm có : Đỏm ( mật ), Vị ( dạ dày ), bàng quang, tiểu truòng ( ruột non ), Đại truòng ( ruột già ), tam tiêu ( bao ngoài của tạng-phủ ).
Ngoài ra còn có các hoạt động khác như : Dinh, Vệ, Khí, Huyết, Tinh, Thần, Tân, Dịch.
CÁC PHỦ:
A. ÐỞM :
- Bài tiết ra chất mật.
- Chủ về sự quyết đoán và sự dũng cảm.
B. VỴ :
- Chứa đựng và nghiền nát thức ăn.
- Luôn có biểu hiện về bệnh lý ở răng miệng, sâu răng, hôi miệng, loét miệng thường do vị nhiệt.
C. TIỂU TRƯỜNG :
- Nhận thức ăn từ vị đưa xuống hấp thụ các chất tinh khiết biến thành huyết và tân dịch, dinh dưỡng các tạng, phủ, phân thanh giáng trọc, đưa các chất cặn bã xuống Ðại Trường và Bàng Quang.
D. ÐẠI TRƯỜNG :
Truyến đạo để bài tiết cặn bã.
Ð. BÀNG QUANG :
Tiếp với thận để bài tiết nước tiểu.
E. TAM TIÊU :
Là nhóm chức năng quan giữa các tạng,phủ trên và dưới với nhau. Sự khí hoá tam tiêu được chia làm ba phần.
- Thượng tiêu : từ miệng đến tâm vị có các tạng Phế Tâm.
- Trung tiêu : Từ tâm vị đến hậu môn vị có tạng Tỳ.
- Hạ tiêu : Từ môn vị đến hậu môn có các tạng Can và Thận.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét