1. Bệnh thối chân khi đi giày
Khi đi giày qua một ngày ra mồ hôi chân làm trong giày có mùi hôi rất khó chịu thì điều trị bằng một trong những phương pháp sau đây:
– Ngâm chân vào nước nóng 50 – 600C, mỗi lần 15 phút, ngày 1 – 2 lần.
– Dùng vật nặng ép sơ mướp làm đệm giày.
– Lấy 15 gam bột sắn dây và 15ml rượu trắng cho thêm ba bát nước nấu lên khuấy đều cho bột sắn tan trong nước rồi rửa chân (khi nước đã giảm nhiệt độ còn ấm). Mỗi ngày 1 lần, làm liên tục 1 tuần.
– Lấy 20 – 30ml dấm gạo và năm bát nước quấy đều rồi cho 2 chân vào ngâm, mỗi ngày 1 lần, làm từ 3 – 5 ngày .
– Lấy 50 gam phèn phi, hòa tan vào lượng nước đủ ngâm hai bàn chân. Ngâm khoảng 10 phút. (Phèn chua cho vào nồi nấu sôi lên gạt bỏ hết bọt. bột trắng bám vào đáy nồi đó là phèn phi).
– Lấy 9 tép tỏi giã dập cùng với 36 quả táo tầu (bỏ hột) cho 3 bát nước sắc cạn còn khoảng một bát thì chắt ra chia làm hai lần uống trong ngày (uống sau bữa ăn). Uống liền 3- 5 ngày-
– Lấy cành cây dâu (dâu chăn tằm) cắt nhỏ, sao vàng rồi nấu nước uống thay trà,
Khi đi giày qua một ngày ra mồ hôi chân làm trong giày có mùi hôi rất khó chịu thì điều trị bằng một trong những phương pháp sau đây:
– Ngâm chân vào nước nóng 50 – 600C, mỗi lần 15 phút, ngày 1 – 2 lần.
– Dùng vật nặng ép sơ mướp làm đệm giày.
– Lấy 15 gam bột sắn dây và 15ml rượu trắng cho thêm ba bát nước nấu lên khuấy đều cho bột sắn tan trong nước rồi rửa chân (khi nước đã giảm nhiệt độ còn ấm). Mỗi ngày 1 lần, làm liên tục 1 tuần.
– Lấy 20 – 30ml dấm gạo và năm bát nước quấy đều rồi cho 2 chân vào ngâm, mỗi ngày 1 lần, làm từ 3 – 5 ngày .
– Lấy 50 gam phèn phi, hòa tan vào lượng nước đủ ngâm hai bàn chân. Ngâm khoảng 10 phút. (Phèn chua cho vào nồi nấu sôi lên gạt bỏ hết bọt. bột trắng bám vào đáy nồi đó là phèn phi).
– Lấy 9 tép tỏi giã dập cùng với 36 quả táo tầu (bỏ hột) cho 3 bát nước sắc cạn còn khoảng một bát thì chắt ra chia làm hai lần uống trong ngày (uống sau bữa ăn). Uống liền 3- 5 ngày-
– Lấy cành cây dâu (dâu chăn tằm) cắt nhỏ, sao vàng rồi nấu nước uống thay trà,
2. Ngứa chân:
Ngứa gãi nổi cục mụn nhỏ từ ống chân xuống bàn chân. Ban đêm càng ngứa dữ thì điều trị bằng một trong những phương pháp sau:
– Lấy lá lốt vò nát, chế rượu tốt vào trộn đều rồi thoa lên những chỗ ngứa
– Lấy lá xoan ( ở Nam bộ gọi là sầu đông) nấu nước, để còn ấm ấm rồi ngâm hai bàn chân (Ngâm qua vùng ngứa)
– Lấy cây dền gai giã vắt lấy nước rồi đổ ra thau ngâm hai bàn chân làm 3- 5 ngày. Mỗi ngày 1 – 2 lần.
Ngứa gãi nổi cục mụn nhỏ từ ống chân xuống bàn chân. Ban đêm càng ngứa dữ thì điều trị bằng một trong những phương pháp sau:
– Lấy lá lốt vò nát, chế rượu tốt vào trộn đều rồi thoa lên những chỗ ngứa
– Lấy lá xoan ( ở Nam bộ gọi là sầu đông) nấu nước, để còn ấm ấm rồi ngâm hai bàn chân (Ngâm qua vùng ngứa)
– Lấy cây dền gai giã vắt lấy nước rồi đổ ra thau ngâm hai bàn chân làm 3- 5 ngày. Mỗi ngày 1 – 2 lần.
3. Sưng chân:
Đông y gọi là chứng cước khí thường sưng đau từ đầu gối trở xuống đến gót chân. Có thể điều trị bằng một trong những phương pháp sau:
– Lấy cỏ xước 1 nắm, Ý dĩ (hột bo bo) 2 nhúm, gừng sống 5 lát. Đổ 3 bát nước sắc cạn còn gần 1 bát thì chắt ra chia làm 2 lần uống trong ngày.
– Lấy cành cây điển điển ( ở Bắc bộ gọi là cây rút bấc, thân cây thường lấy làm nút chai). Chặt khúc phơi khô bỏ vào mảnh gốm đốt lửa phía dưới mà xông.
– Dùng đậu đen, hành tây, củ cải đỏ, tỏi, nấu lấy nước uống thay cho nước trà hàng ngày.
– Đậu nành 40 gam, đậu đỏ 80 gam, biển đậu 80 gam nấu nước uống như uống trà.
– Đậu đỏ tán nhuyễn thành bột, hòa với nước sôi đặc sệt đắp lên các chỗ da thịt bị sưng ở chân, qua 1 đêm sẽ thấy bớt sưng đồng thời dùng đậu đỏ mà nấu cháo ăn thường ngày.
– Lá lợp nhà lâu năm đã bị mùn nát lấy 1 nắm xào giấm cho nóng lên, để trên mo cau rồi bó vào chỗ sưng đau ngày 2-3 lần.
Đông y gọi là chứng cước khí thường sưng đau từ đầu gối trở xuống đến gót chân. Có thể điều trị bằng một trong những phương pháp sau:
– Lấy cỏ xước 1 nắm, Ý dĩ (hột bo bo) 2 nhúm, gừng sống 5 lát. Đổ 3 bát nước sắc cạn còn gần 1 bát thì chắt ra chia làm 2 lần uống trong ngày.
– Lấy cành cây điển điển ( ở Bắc bộ gọi là cây rút bấc, thân cây thường lấy làm nút chai). Chặt khúc phơi khô bỏ vào mảnh gốm đốt lửa phía dưới mà xông.
– Dùng đậu đen, hành tây, củ cải đỏ, tỏi, nấu lấy nước uống thay cho nước trà hàng ngày.
– Đậu nành 40 gam, đậu đỏ 80 gam, biển đậu 80 gam nấu nước uống như uống trà.
– Đậu đỏ tán nhuyễn thành bột, hòa với nước sôi đặc sệt đắp lên các chỗ da thịt bị sưng ở chân, qua 1 đêm sẽ thấy bớt sưng đồng thời dùng đậu đỏ mà nấu cháo ăn thường ngày.
– Lá lợp nhà lâu năm đã bị mùn nát lấy 1 nắm xào giấm cho nóng lên, để trên mo cau rồi bó vào chỗ sưng đau ngày 2-3 lần.
4. Nhức chân:
Do phong thấp, nhức chân từ đầu gối trở xuống.
– Ngưu tất 40 gam, Khổ qua 10 gam, Thiên niên kiện 20 gam. Chưng cách thủy với 1 lít rượu trắng rồi đem chôn dưới đất 1 ngày đêm sau đó lấy lên thoa và bóp nhẹ các chỗ nhức ngày 2-3 lần. Đồng thời uống ngày 1-2 lần, mỗi lần 15 – 30ml
– Cua đồng 5 con rửa sạch nhúng qua nước sôi rồi xé ra, gừng 200 gam thái lát, hột tiêu 100g giã dập, rượu trắng loại tốt nửa lít, tròng đỏ trứng gà 3 cái. Ngâm trong bình nút kín sau 7 ngày trở đi lấy uống. Ngày 1- 2 lần, mỗi lần 1 ly nhỏ.
– Lạc tiên 1 nắm, tròng đỏ trứng gà 2 cái, Cho 3 bát nước sắc cạn còn gần 1 bát thì chắt ra chia làm 2 lần uống trong ngày.
– Băng phiến 8 gam (mua ở tiệm thuốc bắc), rượu trắng 1/4 lít. Hai thứ ngâm chung, đậy kín để dành khi nhức mỏi, dùng mà thoa bóp .
Do phong thấp, nhức chân từ đầu gối trở xuống.
– Ngưu tất 40 gam, Khổ qua 10 gam, Thiên niên kiện 20 gam. Chưng cách thủy với 1 lít rượu trắng rồi đem chôn dưới đất 1 ngày đêm sau đó lấy lên thoa và bóp nhẹ các chỗ nhức ngày 2-3 lần. Đồng thời uống ngày 1-2 lần, mỗi lần 15 – 30ml
– Cua đồng 5 con rửa sạch nhúng qua nước sôi rồi xé ra, gừng 200 gam thái lát, hột tiêu 100g giã dập, rượu trắng loại tốt nửa lít, tròng đỏ trứng gà 3 cái. Ngâm trong bình nút kín sau 7 ngày trở đi lấy uống. Ngày 1- 2 lần, mỗi lần 1 ly nhỏ.
– Lạc tiên 1 nắm, tròng đỏ trứng gà 2 cái, Cho 3 bát nước sắc cạn còn gần 1 bát thì chắt ra chia làm 2 lần uống trong ngày.
– Băng phiến 8 gam (mua ở tiệm thuốc bắc), rượu trắng 1/4 lít. Hai thứ ngâm chung, đậy kín để dành khi nhức mỏi, dùng mà thoa bóp .
5. Tê chân
Vì phong thấp mà chân tê từ đầu gối xuống, nhất là ở các ngón chân, có khi bấm không biết đau Thì điều trị bằng một trong những phương pháp sau:
– Bã trầu khô 1 nắm bỏ lên mảnh gốm đốt lửa ở dưới, hơ chân ngày 2-3 lần.
– Lá mù u 1 nắm, hơ vào lửa cho nóng, rồi chờm bàn chân, ngày 2-3 lần
– Mỡ rắn hổ đất 1 chút, thoa vào gan bàn chân bị phong thấp
6. Lở chân
Do phong thấp mà chân lở loét chảy mủ và nước vàng. Thì điều trị bằng một
trong những phương pháp sau đây:
– Trà tươi 1 nắm, giã vắt lấy nước rửa ngày 2-3 lần.
– Kinh giới 1 nắm giã nhuyễn, hành hương một nắm giã nhuyễn vắt lấy nước thoa ngày 2-3 lần.
– Củ kiệu 1 nắm, giã nhỏ xào giấm để còn ấm ấm đắp vào chỗ lở loét.
– Vôi tôi một chút, Nghệ 15gam, băng phiến 5 gam (mua ở tiệm thuóc bắc) tán nhỏ, trộn với dầu thực vật thoa lên chỗ lở.
– Trường hợp bệnh nặng (ống chân lở loét chảy mủ và nước vàng lâu ngày. Người ta còn gọi là bệnh tổ đỉa) Thì lấy một mảng tổ kiến trên cây bưởi to bằng nắm tay (rũ hết kiến). rồi cho 3 bát nước vào sắc cạn còn gần 1 bát thì chắt ra chia làm 2 lần uống trong ngày. Nấu đặc nước trà búp hoặc lá trầu không để rửa. Kiêng: Thịt gà, thịt chó,thịt trâu bò và đồ biển.
Vì phong thấp mà chân tê từ đầu gối xuống, nhất là ở các ngón chân, có khi bấm không biết đau Thì điều trị bằng một trong những phương pháp sau:
– Bã trầu khô 1 nắm bỏ lên mảnh gốm đốt lửa ở dưới, hơ chân ngày 2-3 lần.
– Lá mù u 1 nắm, hơ vào lửa cho nóng, rồi chờm bàn chân, ngày 2-3 lần
– Mỡ rắn hổ đất 1 chút, thoa vào gan bàn chân bị phong thấp
6. Lở chân
Do phong thấp mà chân lở loét chảy mủ và nước vàng. Thì điều trị bằng một
trong những phương pháp sau đây:
– Trà tươi 1 nắm, giã vắt lấy nước rửa ngày 2-3 lần.
– Kinh giới 1 nắm giã nhuyễn, hành hương một nắm giã nhuyễn vắt lấy nước thoa ngày 2-3 lần.
– Củ kiệu 1 nắm, giã nhỏ xào giấm để còn ấm ấm đắp vào chỗ lở loét.
– Vôi tôi một chút, Nghệ 15gam, băng phiến 5 gam (mua ở tiệm thuóc bắc) tán nhỏ, trộn với dầu thực vật thoa lên chỗ lở.
– Trường hợp bệnh nặng (ống chân lở loét chảy mủ và nước vàng lâu ngày. Người ta còn gọi là bệnh tổ đỉa) Thì lấy một mảng tổ kiến trên cây bưởi to bằng nắm tay (rũ hết kiến). rồi cho 3 bát nước vào sắc cạn còn gần 1 bát thì chắt ra chia làm 2 lần uống trong ngày. Nấu đặc nước trà búp hoặc lá trầu không để rửa. Kiêng: Thịt gà, thịt chó,thịt trâu bò và đồ biển.
Lương y, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Khai.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét